7 dấu hiệu bệnh giang mai và giải pháp điều trị
Dấu hiệu bệnh giang mai như thế nào và giải pháp điều trị ra sao chính là thắc mắc được nhiều người bệnh quan tâm hiện nay. Bởi vì giang mai chính là bệnh xã hội rất khó phát hiện nhưng lại nguy hiểm cực kỳ chỉ đứng sau HIV. Có nhiều ca bệnh do không phát hiện sớm chữa trị khiến cho xoắn khuẩn xâm nhập sâu vào bên trong lục phủ ngũ tạng gây tử vong cho người bệnh.
Hiểu rõ những lo lắng băn khoăn của người bệnh, bác sĩ phòng khám đa khoa Tây Nguyên xin được đi vào tư vấn 7 dấu hiệu giúp nhận biết sớm giang mai. Từ đó giúp bệnh nhân sớm phát hiện để điều trị kịp thời nhất.
TOP 7 DẤU HIỆU BỆNH GIANG MAI CẦN SỚM NHẬN RA
Theo đội ngũ chuyên gia, bác sĩ của phòng khám đa khoa Tây Nguyên, những đối tượng có quan hệ tình dục bừa bữa, quan hệ rộng, nữ tiếp viên quán bar, gái mại dâm, karaoke hay massage.. Nên nắm bắt biểu hiện của giang mai vì họ chính là đối tượng dễ bị nhiễm bệnh nhất.
Sau lây nhiễm lúc này xoắn khuẩn giang mai bắt đầu tấn công bộ phận sinh dục người bệnh và lan rộng toàn nhiều bộ phận khác nhau trên cơ thể. Bắt đầu có các dấu hiệu, triệu chứng bao gồm:
Săng giang mai
Sau thời gian ủ bệnh trung bình 2 đến 9 tuần kể từ lúc có tiếp xúc cùng mầm bệnh trên cơ thể như cơ quan sinh dục, tay, chân, miệng… Lúc này người bệnh sẽ xuất hiện biểu hiện đầu tiên của giang mai đó là săng giang mai.
Đây chính là các vết trợt nông có màu như thịt tươi, hình bầu dục hoặc hình tròn, khi không bội nhiễm sẽ săng nên không gây đau đớn hoặc ngứa rát. Săng này có thể kéo dài trung bình 10 ngày và tự động sẽ biến mất.
Sưng hạch bẹn
Tiếp tục nói đến dấu hiệu bệnh giang mai chúng ta cũng có thể nói đến sưng hạch bẹn. Sau khi săng giang mai biến mất ở vùng bẹn người bệnh lúc này nổi lên chùm hạch trong đó sẽ có một hạch to và có những hạch nhỏ bao ở xung quanh. Những cục hạch này có thể di động được, không gây ra cảm giác đau với người bệnh. Khi có biểu hiện hạch nhưng không điều trị kịp thời có thể gây ra viêm hạch lan tỏa.
Cơ thể sốt, thường xuyên mệt mỏi
Khi xoắn khuẩn xâm nhập sẽ khiến cho sức đề kháng bệnh nhân giảm sút gây mệt mỏi nhưng không rõ nguyên nhân và có thể gây sốt từ 38 đến 40 độ C. Biểu hiện này làm cho người bệnh nhầm với một số bệnh thông thường. Điều này khiến người bệnh chủ quan, tự ý dùng thuốc tại nhà nhưng lại không khỏi được.
Đau ở cơ cùng với các khớp
Chuyên gia của Phòng khám đa khoa Tây Nguyên cho biết nếu như giang mai kéo dài, lúc này xoắn khuẩn tấn công gây hại với hệ thống cơ, khớp trên cơ thể. Bệnh nhân sẽ thấy rất đau đớn và còn khó chịu. Vì vậy cần sớm điều trị nếu không sẽ đe dọa tính mạng.
Sẩn giang mai
Xuất hiện dấu hiệu bệnh giang mai này chứng tỏ bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng. Khi đó bệnh nhân thấy những sẩn gồ cao lên ở bề mặt da có màu đỏ như trái dâu, hình tròn hay bầu dục với đa dạng kích thước. Có khi những sần này còn kết tạo thành mảng.
Sẩn giang mai thông thường xảy ra ở rìa tóc, gáy, trán, lòng bàn chân, bàn tay, khe bẹn, âm hộ hoặc kẽ mông…
Gôm giang mai
Gôm giang mai đây chính là biểu hiện giang mai trong giai đoạn 3. Ban đầu gôm giang mai chính là khối với cấu trúc cứng và có hình tròn, tách biệt với các vùng da khỏe mạnh xung quanh. Sau đó mới dần mềm từ bề mặt cho đến bên trong, ăn sâu vào trong da khiến vùng da này đỏ, mất đi khả năng di động.
Nếu như gôm giang mai hoàn toàn bị loét, chảy dịch nhầy và dính như gôm. Ở phía dưới là đáy loét tròn, dày, cứng và có máu lẫn với mủ. Cuối cùng nếu như đáy gôm giang mai sạch hết mủ sẽ gây sẹo, làm co rúm cho vùng da ở xung quanh.
Củ giang mai
Cuối cùng củ giang mai là dấu hiệu bệnh giang mai cuối cùng, gồm các tổn thương gồ lên ở mặt da và cao hơn sẩn. Màu đỏ như màu quả mận chín với đường kính dưới 1cm và không đau. Những củ giang mai này thường khu trú một số vị trí nhất định, củ giang mai tiến triển hoại tử gây loét và lâu lành, sau khi lành để lại sẹo.
Củ giang mai không mọc lại ở những sẹo do củ giang mai gây ra. Nếu như củ giang mai phát triển ở vị trí quan trọng trên cơ thể mà không được điều trị tốt sẽ đe dọa tính mạng bệnh nhân. Một khi cơ thể xuất hiện gôm hoặc củ giang mai thì nguy cơ tử vong cao nếu như không khám bệnh và chữa kịp thời ở địa chỉ uy tín.
Người bệnh nếu thấy nghi ngờ bị giang mai nên sớm làm xét nghiệm RPR và TPHA nhằm chẩn đoán bệnh. Tùy từng tình trạng mức độ mà đưa ra giải pháp chữa trị kịp thời tránh các biến chứng nguy hiểm của bệnh.
ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI AN TOÀN, HIỆU QUẢ CAO
Hiện tại Phòng Khám Đa Khoa Tây Nguyên tại 111 Trần Phú, P.Diên Hồng, TP.Pleiku, Gia Lai chính là một trong số địa chỉ cơ sở với đội ngũ chuyên gia cùng y bác sĩ giỏi cùng với những phương pháp điều trị hiện đại, được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới trong việc chữa trị giang mai dứt điểm.
Đối với tình trạng bệnh giang mai bước vào giai đoạn nặng, lúc đó có thể gây nhiều biến chứng liên quan thần kinh, nội tạng… Chuyên gia sẽ áp dụng liệu pháp tăng cường miễn dịch nhằm khống chế mầm bệnh. Phương pháp DHA ra đời dùng thiết bị phân tích sinh học tiên tiến từ đó xác định mầm bệnh và sử dụng tác nhân sinh học nhằm cân bằng miễn dịch cơ thể. Kết hợp dùng thuốc giúp quá trình điều trị bệnh diễn ra nhanh chóng hơn.
Ngoài ra áp dụng phương pháp DNA trong chữa bệnh giang mai còn có những ưu điểm quan trọng bao gồm:
++ Phá vỡ cấu trúc của khuẩn giang mai, loại bỏ mầm bệnh nhanh hơn.
++ Hồi phục chức năng tổ chức bị tổn thương vô cùng nhanh chóng.
++ Tăng cao sức đề kháng và tăng miễn dịch cơ thể.
++ An toàn và không gây ảnh hưởng phụ cho sức khỏe.
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan dấu hiệu bệnh giang mai cũng như cách điều trị bệnh an toàn hiệu quả. Nếu có bất cứ thắc mắc liên quan bệnh giang mai hay các bệnh xã hội nào cần hỗ trợ vui lòng click vào khung chat ở cuối bài nhé.